Chú thích Tin_Lành_tại_Việt_Nam

  1. 1 2 Lê Hoàng Phu 2010, tr. 85
  2. 1 2 Lê Hoàng Phu 2010, tr. 276
  3. 1 2 “Cả nước có 1 triệu tín đồ Tin Lành”. Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh
  4. Nguyễn Cao Thanh, Đạo Tin Lành ở Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu và một số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ .
    Như vậy, theo ước tính ban đầu, tổng số người theo đạo Tin Lành ở Việt Nam cho đến nửa cuối thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI có khoảng 1.460.000 người đang sinh hoạt ở 6.000 chi hội và điểm nhóm.
  5. 1 2 3 Joseph, Martin. “The Protestant Church in Vietnam (Appendix 3: Ethnic groups)”. Christian Publishing. 
  6. 1 2 Trần Thanh Giang. “Đạo Tin Lành ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa. 
    ...đạo Tin lành đã có cơ sở trong quần chúng ở nhiều vùng trên đất nước ta, thực tế hiện nay đã có khoảng hơn 1,2 triệu tín đồ. Đặc biệt là khoảng 10 năm trở lại đây, đạo Tin lành phát triển đột biến ở Tây Nguyên, Tây Bắc và một số vùng dân tộc thiểu số khác...
  7. 1 2 3 4 Nguyễn Cao Thanh, Đạo Tin Lành ở Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu và một số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ 
  8. Phạm Văn Sơn, Việt sử Tân biên, Vol. IV, p. 119, Khai Trí, Sài Gòn, 1951, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 83
  9. 1 2 J. Respont. L’Eglise d’Indochine (1964). Propagation de la Foi, Lyon. tr. 3. , trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 84
  10. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 83
  11. 1 2 Lê Hoàng Phu 2010, tr. 84
  12. Phạm Văn Sơn, Việt sử Tân biên, Vol. IV, p. 195, 226, 288-89, Khai Trí, Sài Gòn, 1951 trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 84
  13. Alexandre Yersin – Thư viện Tin Lành
  14. 1 2 3 Đỗ Quang Hưng, Đạo Tin Lành ở Việt Nam, một cái nhìn tổng quát, Ban Tôn giáo Chính phủ 
  15. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 87
  16. A. B. Simpson,Editorial Paragraph, Word, Work, and World (2/1887), p. 128, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 95
  17. 1 2 E. F. Irwin 1937, tr. 25Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE._F._Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 95
  18. Phạm Văn Sơn, Việt sử Tân biên, Vol. V, p. 322, 432 Khai Trí, Sài Gòn, 1951, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 96
  19. E. F. Irwin 1937, tr. 26Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE._F._Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 95
  20. E.F.Irwin 1937, tr. 26Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE.F.Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 96
  21. CMA, Annual Report for 1911, p. 19, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 97
  22. E. F. Irwin 1937, tr. 30Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE._F._Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 98
  23. CMA, Annual Report for 1916, p.50, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 99
  24. CMA, Annual Report for 1921, p. 21, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 100
  25. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 100
  26. E. F.Irwin 1937, tr. 110Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE._F.Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 101
  27. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 143
  28. Điều lệ Hội thánh Tin Lành Việt Nam, pp. 1-2, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 143
  29. Tổng liên hội, Quyết nghị Hội đồng Tổng liên hội (Nha Trang: Tổng liên hội, 1964), p. 31, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 143
  30. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 151
  31. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 153
  32. The Constitution of the ECIC (1928), pp. 27, 28, 29, 34-38
  33. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 154
  34. The Constitution of the ECIC (1928), p. 7, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 155
  35. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 157, 158
  36. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 149
  37. The CMA Mission in Indochina, The Call of Indochina (1-3/1928), p. 2, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 166
  38. Th. Calas, Bulletin Paroissial (4/1929), p. 1, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 166
  39. Jean Decoux, Letter No. 48 N/F (19/1/1942), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 176
  40. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 179
  41. The Constitution of ECIC (1928), P. 33, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 96
  42. CMA, Annual Report for 1926, pp. 90ff, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 182
  43. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 183
  44. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 217, 219, 220.
    Nhờ sự hỗ trợ tích cực từ các hội thánh địa phương và thân nhân các học viên, chỉ có hai trong tổng số 93 học viên phải nghỉ học do thiếu kinh phí. Nhà trường bị đóng cửa năm 1946 là do những biến động chính trị, không phải vì thiếu ngân khoản.
  45. Bà D. I. Jeffrey, Grace and Liberty, AW (9/1/1943), p. 25, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 220.
    Có những truyền đạo và vợ dù chỉ tạm đủ sống cũng "lột cả đồng hồ, bông tai, nhẫn cưới, khăn choàng cổ, và dù" để giúp các bạn đồng lao ở miền Bắc. Một người bán sách phải nuôi bốn con, đã dốc sạch túi để đóng góp dù ông vừa bị cắt giảm lương...
  46. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 222, 223
  47. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 224, 225
  48. L. B. Grobb, Internment in Indochina, AW (12/1/1946), p. 24, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 226
  49. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 226
  50. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 227
  51. Phúc âm Ma-thi-ơ 24: 36, Còn về ngày và giờ đó thì không ai biết được, cả thiên sứ trên trời, hay là Con cũng vậy, chỉ một mình Cha biết mà thôi.
  52. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 234-237
  53. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 263
  54. The Evangelical Orphanage (Saigon: Cô nhi viện, 1959), pp. 106-107, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 263
  55. CMA, Annual Report for 1954, pp. 56-57, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 264
  56. 1 2 3 4 5 Minh Thanh, Khái quát lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ 
  57. 1 2 3 4 Lê Hoàng Phu 2010, tr. 324
  58. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 324-325
  59. Lược sử Thánh Kinh báo - Thư viện Tin Lành
  60. E. F.Irwin 1937, tr. 86Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE._F.Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 114
  61. E. F.Irwin 1937, tr. 93ffLỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFE._F.Irwin1937 (trợ giúp), trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 117
  62. T. G. Mangham, Tribes of Vietnam, AR for 1954, p. 11, trích dẫn bởi Lê Hoàng Phu 2010, tr. 305
  63. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 285-287
  64. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 283
  65. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 283-284
  66. Nguyễn Cao Thanh, Đạo Tin Lành ở Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu và một số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ .
    Trước đây, trong vùng này chỉ có một Chi hội Tin Lành của người Dao với hơn 1.000 tín đồ và hầu như không có người Mông theo đạo Tin Lành.
  67. 1 2 3 Nguyễn Sinh, 100 năm Tin Lành đến Việt Nam (kỳ 6): Hội thánh miền Nam sau năm 1954, HộiThánh.Com 
  68. Khai Mạc Đại Hội đồng Tổng Liên Hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) lần thứ 1
  69. Joseph, Martin. Inside the Church: denominations, relationships and differences. Christian Publishing
  70. Công tác xây dựng nhà thờ của Viện Thánh Kinh Thần học
  71. Viện Thánh Kinh Thần học: Lễ Khai giảng niên học 2013, Khóa 4 & khóa 6 – HộiThánh.Com
  72. Lễ Kỷ Niệm 100 Năm Tin Lành Truyền Đến Việt Nam - Tại Đà Nẵng Chi hội Tin Lành Đà Lạt
  73. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 347-357
  74. Nguyễn Thanh Cao. “Đạo Tin Lành sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 01 của Thủ tướng Chính phủ”. Ban Tôn giáo Chính phủ. 
  75. 1 2 3 Joseph, Martin. “The Protestant Church in Vietnam (Conclusion: Key factors of Protestant growth in Vietnam)”. Christian Publishing. 
  76. Trần Thanh Giang. “Đạo Tin Lành ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa. 
    Đạo Tin lành không lập ra tổ chức giáo hội mang tính chất phổ quát cho toàn đạo mà đi theo hướng xây dựng các giáo hội riêng rẽ, độc lập với những hình thức khác nhau theo từng hệ phái, từng quốc gia. Trong tổ chức giáo hội, các hệ phái Tin lành chủ trương giao quyền tự trị cho các giáo hội cơ sở, chi hội, các cấp giáo hội bên trên hình thành phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cho phép. Giáo hội Tin lành không cấu thành bởi các vị giáo sĩ một cách cố định như Công giáo mà cả tín đồ, giáo sĩ tham gia thông qua bầu cử một cách dân chủ… Nhìn chung, có thể thấy sự cải cách của Tin lành về cách thức hành đạo cũng như tổ chức giáo hội chịu ảnh hưởng đậm nét của tư tưởng dân chủ và khuynh hướng tự do cá nhân, giảm thiểu và bớt đi sự linh thiêng về luật lệ, lễ nghi, cơ cấu tổ chức của đạo Công giáo.
  77. Phúc âm Ma-thi-ơ 7: 21, Không phải bất cứ ai nói với Ta: "Lạy Chúa, lạy Chúa", đều được vào vương quốc thiên đàng đâu; nhưng chỉ người nào làm theo ý muốn của Cha Ta trên trời mà thôi.
  78. Introduction to Protestantism
  79. Nguyễn Cao Thanh, Đạo Tin Lành ở Việt Nam từ 1975 đến nay, tư liệu và một số đánh giá ban đầu, Ban Tôn giáo Chính phủ .
    Xét về số lượng, và phạm vi, cho dù chưa có số liệu thống kê chính xác từ phía tôn giáo và cơ quan nhà nước, nhưng đều đưa đến nhận diện ban đầu về đạo Tin lành ở Việt Nam từ năm 1975 đến nay, nếu so với trước năm 1975, thì số lượng tín đồ tăng lên gấp 6 lần, trong khi khoảng thời gian chỉ bằng một nửa so với trước đây (64 năm từ 1911 đến 1975; 31 năm từ 1975 đến 2010). Nếu so với các tôn giáo thì đạo Tin lành phát triển với tốc độ nhanh nhất (năm 1975, đạo Công giáo ở Việt Nam có hơn 4,0 triệu thì đến năm 2010 tăng lên 6,0 triệu, trong khi dân số tăng lên gấp đôi là 85 triệu). Số lượng các hệ phái Tin lành vào truyền giáo cũng nhiều hơn trước, năm 1975 có hơn 10 tổ chức, hệ phái; hiện nay có đến gần 50 tổ chức, hệ phái. Phạm vi hoạt động của đạo Tin lành, ở thời điểm 1975 chỉ có ở các tỉnh phía Nam và một số tỉnh phía Bắc, đến nay đạo Tin lành có mặt ở tất cả các địa phương trong cả nước (trừ hai tỉnh Ninh Bình và Quảng Bình).
  80. Joseph, Martin. “The Protestant Church in Vietnam - Introduction”. Christian Publishing. 
  81. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 387
  82. Lê Hoàng Phu. Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1911 – 1965). Nhà xuất bản Tôn giáo, 2010; p. 382.
    Hàng ngàn người Tin Lành, cả nam lẫn nữ chẳng bao giờ gia nhập một Hội thánh, hoặc vì thiếu sự giao thông với hội thánh địa phương, hoặc vì họ lựa chọn để thờ phượng Chúa cách cá nhân.
  83. Trần Thanh Giang. “Đạo Tin Lành ở Việt Nam và một số vấn đề đặt ra hiện nay”. Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa. 
    Sinh hoạt tôn giáo không lệ thuộc nhiều vào việc lễ bái, nơi thờ tự, chức sắc... Người ta khó có thể đánh giá mức độ và nhu cầu tín ngưỡng của tín đồ Tin lành qua việc họ có đến nhà thờ tham dự các sinh hoạt tôn giáo hay không. Đối với tín đồ Tin lành, nếu có đức tin thì ở tại gia đình với quyển kinh thánh, họ có thể chu toàn bổn phận của một tín đồ.
  84. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 391
  85. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 378-380
  86. Joseph, Martin. “The Protestant Church in Vietnam - Introduction”. Christian Publishing. 
    Xã hội Việt Nam nghĩ gì về Tin Lành? Phần lớn những người tôi từng tiếp xúc không phân biệt được Tin Lành với Công giáo. Cảm xúc chung đối với Tin Lành là không thích cũng không ghét, chỉ dửng dưng... Rõ ràng đây là một trở ngại đối với sự phát triển của giáo hội bởi vì người Việt thường tỏ ra cởi mở với những tư tưởng mới nếu họ hiểu biết về nó...
  87. Lê Hoàng Phu (2010), p. 387.
    Học giả Đào Duy Anh nhận xét, "Tin Lành thì tốt nhưng chỉ người dốt mới tiếp nhận đạo ấy", theo lời thuật lại của ông Đào Duy Tiên, một tín hữu và là em ruột ông Đào Duy Anh.
    Sau khi nghe một truyền đạo Tin Lành ở Huế, một học giả khác, Phạm Quỳnh, hỏi một giáo sĩ, "Tại sao ông không tuyển lựa người học thức hơn để giảng đạo của ông?"
  88. Giê-rê-mi 23: 30, Đức Giê-hô-va phán, "Nầy, Ta chống lại các kẻ tiên tri ăn cắp lẫn nhau lời của Ta."
  89. Lê Hoàng Phu 2010, tr. 391-392
  90. Strong, Augustus H.. Systematic Theology. Judson Press, Philadelphia, 1907, p. 917.
    Một người không phân biệt được muông sói với những chú chó chăn chiên thì đừng nghĩ đến việc trở thành người chăn bầy.
  91. Mi-chê 3: 5, Đây là lời Đức Giê-hô-va phán về các kẻ tiên tri, là kẻ làm dân Ta lầm lạc. Nếu có ai cho chúng nó ăn, thì chúng rao rằng: "Bình an!". Còn nếu ai không cho vật gì vào miệng chúng, thì chúng tuyên chiến chống lại họ.
  92. Ê-xê-chi-ên 13: 19, Các ngươi đã làm nhục Ta giữa dân Ta vì mấy nắm mạch nha và mấy miếng bánh mì. Các ngươi lừa dối dân Ta là kẻ thích nghe những lời dối trá ấy để giết chết những kẻ không đáng chết, và cho sống những kẻ không đáng sống.
  93. I Cô-rin-tô 12: 27; Cô-lô-se 1: 18, Anh em là thân của Chúa Cơ Đốc, và là chi thể của thân....Ngài là đầu của thân thể, tức là đầu Hội thánh.
    Có lẽ cần có thời gian để những người lãnh đạo các hệ phái học biết cách vượt qua lòng tị hiềm và lợi ích cá nhân để có thể hiểu được rằng mỗi hệ phái là một phần không thể chia cắt của hội thánh chung.
nguồn dẫn
  • Lê Hoàng Phu (2010), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1911 - 1965), Nhà xuất bản Tôn giáo 
  • Irwin, E. F. (1937), With Christ in Indochina, Christian Publication, Inc. 

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tin_Lành_tại_Việt_Nam http://christianityinview.com/protestant/denominat... http://hoithanh.com/Home/100-nam-tin-lanh-vn/199-h... http://www.hoithanh.com/Home/tin-tuc/viet-nam/3454... http://www.httldalat.com/index.php/component/conte... http://sachcodoc.com/?m=book_online&view=detail&ca... http://sachcodoc.com/?m=book_online&view=detail&ca... http://sachcodoc.com/?m=book_online&view=detail&ca... http://sachcodoc.com/?m=book_online&view=detail&ca... http://hoithanhtinlanhvietnam.org/?do=news&act=det... http://www.thuvientinlanh.org/2012/01/l%C6%B0%E1%B...